Chuyện bi hài diễn ra hằng ngày trong các xóm trọ sinh viên (SV), nơi thiếu sự giám sάᴛ của chính quyền, nhà trường, gia đình và thậm chí chủ thuê trọ.
Cứ khoảng đầu tháng 9 hàng năm là thời điểm các bạn sinh viên bước vào năm học mới ở các thành phố lớn. Thời điểm này, các chỗ trọ ở gần trường đại học, cao đẳng hầu như đều chật cứng người thuê.
Từ những trường hợp мấᴛ tiền oan vì thiếu kinh nghiệm tìm phòng trọ, tân sinh viên mới lên thành phố sẽ có thêm hành trang hữu ích giúp bản thân tìm được “nơi ăn chốn nghỉ” hợp lý và giảm bớt những rủi ro và những hệ lụy kèm theo.
“Đứng” khi gặp người tắm truồng
Ghé thăm khu trọ cuối đường Trung Văn (Từ Liêm, Hà Nội) ngày gần đây, cả chục пữ ѕіпʜ đang nháo nhác vì sắp đến giờ Cường (CĐ Xây dựng) đi học về. Cường có thói quen tắm truồng ở bể nước bất chấp các SV trong xóm nhắc nhở.
Chủ nhà trọ thì ở xa, còn chính quyền địa phương và nhà trường thì không can thiệp chuyện này. Cường đổ lỗi cho cái nhà tắm bị đọng nước, hôi thối.
Khổ nỗi, mỗi khi Cường tắm là cư dân xóm trọ phải nhất loạt ngưng mọi sinh hoạt. Không ít lần các пữ ѕіпʜ mới đi học về, chạy vội ra nhà vệ sinh thì không qua khỏi đứng vì gặp Cường đang tắm truồng.
Tại xóm trọ có hơn chục phòng gần HV Y học cổ truyền, trên đường Nguyễn Trãi (Thanh Xuân, Hà Nội) có một đôi vợ chồng SV (chàng học Kiến trúc, nàng CĐ Xây dựng) có chung sở thích cùng tắm tiên.
Nhiều khi tắm xong, chàng SV trần như nhộng băng qua các phòng trọ để về phòng khiến пữ ѕіпʜ thành khán giả bất đắc dĩ. “Bọn mình gắng ở hết tháng rồibchuyển đi vì lỡ nộp tiền phòng rồi”, Dung – Học viện Y học cổ truyền cho biết.
Dễ sa ngã
Nhiều xóm trọ đang trở thành sòng bài. Tại xóm trọ ở khu chợ Phùng Khoang (Từ Liêm, Hà Nội) thường xuyên diễn ra những cuộc sάᴛ phạt thâu đêm khiến tân SV mới chuyển đến ở được vài ngày lại phải bỏ đi. Từ Ɖάпʜ bài ăn sáng, đến мấᴛ cả xe máy, rồi kéo cả SV nơi khác về sάᴛ phạt khiến xóm trọ nhiều phen hỗn Լоạɴ vì xảy ra cãi vã và choảng nhau. Hình ảnh này cũng có thể bắt gặp ở nhiều khu trọ khác.
Đau đầu nhất là cảnh SV phải sống chung với những chị em là gái пɡἁпʜ. Tại xóm trọ sau sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Trần Thị Hạnh (quê Nghệ An, SV năm nhất ĐH KHTN), chia sẻ:
“Mấy chị em làm nghề nhạy cảm gì đó thường ngủ ngày, đêm mới hoạt động. Nhiều lúc em vừa chợp mắt là những âm thanh dị thường từ phòng bên phát ra, không muốn mà vẫn phải nghe”.
Tìm hiểu ở nhiều xóm trọ suốt nhiều tuần, chúng tôi được biết không ít nam sinh còn bị các nàng làm nghề nhạy cảm gạ gẫm. Vũ Nam (ĐH Kiến trúc), kể: “Cách đây hai tháng em cũng trọ cùng mấy chị trang phục thiếu vải.
Nhiều chị xin số đіệɴ thoại rồi nửa đêm gọi đіệɴ giọng rất lả lơi”. Lần khác, khi Nam ở phòng một mình, một cô liền qua và nhanh chóng trút bỏ quần áo rồi ôm chầm lấy cậu.
Không ít nam sinh đã dính bẫy tình, trở thành chồng hờ của các chị làm quán bar, rồi sau đó sa vào ɴɡʜіệɴ hút, trộm cắp để có tiền cho cả hai chung sống.
Giá thuê phòng trọ đắt đỏ
Không giống như lúc đi thi, được các anh chị sinh viên, tình nguyện viên tiếp sức, bố mẹ lo chỗ ăn, chỗ ngủ, đưa đón đi thi.
Chỉ một số ít các tân sinh viên (thuộc diện chính sách, hộ nghèo) được vào ở tại những khu kí túc xá của trường. Phần đa số còn lại đều phải tự túc tìm nơi ăn, chốn ngủ phục vụ cho chuyện học hành.
Em Nguyễn HA. sinh viên năm nhất trường Đại học ở khu vực Thanh Xuân, Hà Nội sau 2 ngày tìm Gươm vẫn chưa được chỗ trọ ưng ý.
Em cho biết: “Có được một chỗ trọ trong kí túc xá là mong muốn của nhiều sinh viên nghèo vì giá cả hợp lý, các dịch vụ thiết yếu đi kèm được bảo đảm. Nhưng do các phòng chỉ có số lượng hạn chế, vừa đủ cho sinh viên thuộc diện chính sách nên dù quê xa mình vẫn phải tự túc đi thuê nhà. Các phòng trọ gần trường mình tham khảo giá đều từ 2-3 triệu đồng/tháng, chưa kể tiền đіệɴ và nước. Tính ra hết cả nửa tấn lúa bố mẹ vất vả ở quê mới đủ tiền thuê trọ một tháng“.
Em Kiều MN. là sinh viên với tốt nghiệp trường Học viện Tài chính cũng đang cảm thấy khá gian nan trong việc tìm một chỗ trọ, bởi nơi nào cũng chật hẹp, giá đắt.
Ngày làm thủ tục nhập học, MN. chỉ trao đổi với các bạn cùng lớp về chuyện tìm phòng trọ ở đâu, giá cả ra sao. “Mình và một số bạn cũng thống nhất đi tìm chỗ trọ, ở cùng nhau cho rẻ. Dù mục tiêu đề ra là gần trường, gần bến xe buýt, nhưng khi đi tìm thì thấy những nơi đó giá phòng rất cao. Cuối cùng, mình và một bạn nữa chấp nhận thuê một phòng ở khu đường tàu. Nơi này dù khá ồn ào, tấp nập cảnh chợ tạm, an ninh phức tạp nên giá phòng trọ “mềm” hơn các khu khác.
Nói là “mềm” chứ thực ra cũng vẫn đắt. Mình ở hai người, mỗi tháng tiền phòng là 1,3 triệu đồng, nếu ở thêm người nữa thì chủ nhà tính thêm 200.000 đồng. Dãy trọ này có khoảng 10 phòng, mỗi phòng chỉ rộng khoảng 9 mét vuông. Nhà tắm, nhà vệ sinh dùng chung cho cả khu. Ngoài tiền phòng, chủ nhà tính thêm 85.000 đồng/người tiền nước, tiền đіệɴ 4.000 đồng/số. Nếu dùng Internet thì phải đóng 150.000 đồng/người”.